Hiển thị các bài đăng có nhãn lấy cao răng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn lấy cao răng. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2017

Cách lấy cao răng bằng đường nâu tại nhà?

Cao răng là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm về răng miệng. Làm thế nào để lấy cao răng? Ngoài việc đến nha khoa, bạn có thể thực hiện cách lấy cao răng bằng đường nâu tại nhà rất đơn giản

Cao răng sinh ra là nguyên nhân của việc vệ sinh răng miệng không đúng cách, các mảng thức ăn còn sót lại sẽ sản sinh ra vi khuẩn và hình thành cao răng. Theo khuyến cáo của Liên đoàn nha khoa quốc tế thì tối thiểu 6 tháng bạn nên đi lấy cao răng 1 lần, nếu bệnh nhân có nhiều cao hơn thì nên đi lấy 3 tháng/ lần. Xem thêm: Cách lấy cao răng bằng muối
Tuy nhiên, nhờ cách lấy cao răng bằng đường nâu dưới đây thì cao răng sẽ được loại bỏ giúp bạn không cần bận tâm đến việc khám nha khoa.
Chuẩn bị:
+ 1 thìa café đường nâu
+ 1 nhúm muối
+ 1 cốc nước lọc
Thực hiện :
+ Cho muối vào cốc nước rồi hòa tan
+ Sau đó bạn súc miệng bằng nước ấm trong khoảng 30s
+ Tiếp theo dùng thìa đường nâu cho vào miệng ngậm khoảng 15 phút
+ Trong khi ngậm, bạn đưa lưỡi để đường bao phủ lên răng.
+ Hết 15 phút bạn đánh răng lại bằng kem đánh răng như bình thường.
+ Cuối cùng súc miệng lại bằng nước muối.
Cách này nên thực hiện vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ. Sau khi súc miệng bằng nước muối, mảng cao răng cũng theo đó mà trôi ra ngoài, giúp bạn có một hàm răng chắc khỏe.

Để hiểu rõ thêm về Cách lấy cao răng bằng đường nâu như thế nào? Các bạn có thể tới trực tiếp nha Khoa Kim theo Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Cao răng có tác hại như thế nào?

Cao răng hình thành do mảng bám thức ăn lâu ngày tạo thành. Cao răng là nguyên nhân gây hầu hết các bệnh về răng miệng nhưng nhiều người vẫn chưa rõ tác hại của chúng. Vậy cao rang co tac hai gi?

Cao răng hay còn gọi là vôi răng. Thức ăn còn sót lại tích tụ lâu ngày tạo những mảng bám quanh nướu và chân răng. Nếu không loại bỏ kịp thời, những mảng bám này sẽ cứng dần, bám chặt quanh các chân răng, gây kích thích mô nướu.
Cao răng có hai loại: cao răng thường và cao răng huyết thanh. Cao răng thường như đã mô tả ở trên. Khi cao răng thường gây viêm nướu, nướu bị viêm sẽ tiết dịch viêm và chảy máu, máu ngấm vào cao răng thường tạo nên màu nâu đỏ, lúc này mảng cao răng đó được gọi là cao răng huyết thanh. Xem thêm: Mang bam o chan rang
Thông thường, sau khi ăn xong khoảng 15 phút, nếu bạn không làm sạch răng miệng thì sẽ có một lớp màng mỏng bám trên răng. Vi khuẩn sẽ tích tụ ở những chỗ này tạo thành mảng bám. Các nghiên cứu nha khoa cho thấy, khoảng 70% trọng lượng mảng bám là vi khuẩn, tức là chỉ trong 1mg mảng bám lại chứa tới 1 tỉ vi khuẩn.
Nếu loại bỏ mảng bám sớm khi chúng còn mềm và ít thì bạn có thể sử dụng bàn chải đánh răng thông thường hay chỉ tơ nha khoa. Nhưng nếu để lâu mảng bám bị vôi hoá bởi hợp chất muối vô cơ có trong nước bọt và cặn mềm ( gồm những thức ăn còn sót lại trong các kẽ răng, các chất khoáng trong môi trường miệng), xác tế bào biểu mô, sự lắng đọng sắt của huyết thanh… trở nên cứng, bám rất chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép nướu. Lúc này bạn cần đến nha sỹ để được lấy cao răng bằng các dụng cụ chuyên dụng.
– Mất thẩm mỹ

Những mảng bám xỉn màu bao quanh chân răng gây mất thẩm mỹ chung cho toàn hàm là điều dễ hiểu. Nếu để lâu ngày, mảng bám càng bị đổi sang màu nâu đỏ thì trông càng khó nhìn hơn.
– Gây nên các bệnh nha chu
Như đã đề cập ở trên, cao răng là một torng những tác nhân chính gây nên bệnh nha chu, sâu răng, viêm nướu. Vi khuẩn dần dần xâm nhập vào răng, nướu gây kích ứng nướu gây viêm nhiễm, nướu sung đỏ. Thậm chí nếu nặng có thể làm răng bị lung lay.
– Gây bệnh hôi miệng
Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người
Rất nhiều khách hàng chỉ nhận ra vấn đề răng miệng khi phát hiện trong hơi thở có mùi. Khi đến thăm khám tại nha khoa Kim thì được các bác sĩ chúng tôi chẩn đoán do cao răng lâu ngày gây mùi hôi cho miệng.
Trên đây là những tác hại cũng như dấu hiệu nhận biết các vấn đề liên quan đến cao răng. Nếu răng bị ê buốt khi bạn sử dụng các loại thức ăn nóng lạnh thì đó cũng là dấu hiệu cho thấy răng đang bị tổn thương.
Hạn chế, phòng ngừa tình trạng cao răng không khó. Việc chải răng đúng cách ngày 2 lần, sử dụng chỉ nha khoa, nước súc miệng, khám răng định kỳ…là những biện pháp phòng ngừa cao răng hiệu quả.

Nhằm hiểu rõ hơn về câu hỏi cao rang co tac hai gi? Các bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Thứ Hai, 6 tháng 3, 2017

Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 7

Thưa bác sĩ! Tôi ở quận 7, tôi đang có ý định thực hiện lấy cao răng. Tuy nhiên tôi lo lắng không biết chọn địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 7, một địa chỉ như vậy cần đáp ứng những yêu cầu như thế nào. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi! Cảm ơn bác sĩ!


Bạn biết gì về cao răng?


BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Nha khoa tốt nhất tại quận 8
Nha khoa quận 6

Cao răng là kẻ thù thường xuyên và số một của răng miệng. Khi việc chăm sóc răng miệng không được tốt thì những hỗn hợp tích tụ trong mảng cao răng đặc biệt nguy hiểm cho răng và các tổ chức quanh răng. Độc tố của vi khuẩn trong cao răng có thể gây ra phản ứng viêm cho răng tại vị trí bám. Những phản ứng này nguy hiểm đến mức có thể làm tiêu xương ổ răng, khiến lợi mất chỗ bám. Vì thế về lâu dài chân răng càng lộ rõ khiến răng cảm giác bị dài ra và lợi tụt xuống. Tất cả những dấu hiệu này đều dẫn đến một nguy cơ là răng yếu đi dần dần dẫn đến hỏng không phục hồi được.

Cao răng bám lâu ngày không được làm sạch là môi trường để vi khuẩn sinh sôi và hoạt động mạnh trong khoang miệng tạo ra mùi hôi khó chịu. Chưa kể đến màu sắc của cao răng có thể làm răng trở nên mất thẩm mỹ.

Chúng còn là nguyên nhân chính dẫn đế các bệnh viêm nướu, viêm quanh răng, sâu răng,… Bởi những tác hại này mà có thể khẳng định lấy cao răng tốt cho sức khỏe răng miệng. Bạn có thể yên tâm với thắc mắc lấy cao răng tốt hay không rồi nhé!



Kỹ thuật lấy cao răng như thế nào~ Lấy cao răng có tốt không?

Về cơ bản thao tác lấy cao răng không ảnh hưởng gì đến răng. Phương pháp siêu âm lấy cao răng công nghệ mới còn có thể đánh bay mảng bám cứng đầu một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng. Do đó răng không bị bất cứ ảnh hưởng xấu nào. Lấy cao răng thường xuyên trong khoảng từ 3 – 6 tháng là bình thường.

Trước khoảng thời gian này bạn có muốn lấy cao răng cũng không được vì mảng cao răng chưa lộ rõ để có thể thực hiện. Sau 6 tháng là quá thời gian cho phép, nhưng nếu sau 6 tháng mà vẫn chưa có cao răng thì không nhất thiết phải thực hiện lấy cao răng.

Tuy nhiên, cũng tùy thuộc vào tình trạng răng miệng của mỗi người mà nha sỹ có thể chỉ định lấy cao răng khi nào. Việc lấy cao răng quá thường xuyên cũng không có lợi cho sức khỏe răng miệng và có thể xâm lấn đến nướu.

Bạn nên nhanh chóng đến địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 7 để kiểm tra và thực hiện lấy cao răng. Chúc bạn sẽ sở hữu được hàm răng trắng sáng và chắc khỏe.

Nguồn: http://laycaorang.org/dia-chi-nha-khoa-uy-tin-tai-quan-7/